Đường lối CM của Đảng CSVN C4
ĐỀ CƯƠNG
Câu 4: Trình bày hiểu biết của anh/chị về Hội nghị hợp nhất và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Sự khác nhau cơ bản của cương lĩnh và luận cương.
* Hội nghị thành lập Đảng - Cương lĩnh chính trị đầu tiên
a) Hội nghị thành lập Đảng
Ngày 3-2-1930, đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng (họp tại Hương Cảng, Trung Quốc). Thành phần Hội nghị hợp nhất bao gồm: một đại biểu của Quốc tế Cộng Sản, hai đại biểu chi bộ hải ngoại, hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng, hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng. Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm 5 điểm lớn:
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương;
2. Định tên Đảng là Đảng Cộng Sản Việt Nam;
3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng;
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước;
5. Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2 đại biểu chi bộ Cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương.
Hội nghị nhất trí với 5 điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc và quyết định hợp nhất các tổ chức Cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hội nghị quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước, quyết định ra báo, tạp chí của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Sự kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đến 3 tổ chức Cộng Sản, đến Đảng Cộng Sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng như: Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt được họp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, xác định được những nội dung cơ bản cho cách mạng Việt Nam:
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: là "Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai phản động; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công-nông-binh; tổ chức quân đội công-nông;
+ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,...) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lí; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày tám giờ;
+ Về văn hóa - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa;
- Lực lượng cách mạng Việt Nam: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và dựa vào dân cày nghèo, phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt,... để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải vận động hoặc làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng, phản bội lại nhân dân (như Đảng Lập Hiến,..) thì đánh đổ.
- Về lãnh đạo cách mạng Việt Nam: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng là lực lượng tiên phong của giai cấp vô sản.
- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Phải đoàn kết quốc tế.
* Sự khác nhau cơ bản của Cương lĩnh và Luận cương:
Sự kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đến 3 tổ chức Cộng Sản, đến Đảng Cộng Sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.
b) Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng như: Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt được họp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, xác định được những nội dung cơ bản cho cách mạng Việt Nam:
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: là "Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai phản động; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công-nông-binh; tổ chức quân đội công-nông;
+ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,...) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lí; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày tám giờ;
+ Về văn hóa - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa;
- Lực lượng cách mạng Việt Nam: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và dựa vào dân cày nghèo, phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt,... để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải vận động hoặc làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng, phản bội lại nhân dân (như Đảng Lập Hiến,..) thì đánh đổ.
- Về lãnh đạo cách mạng Việt Nam: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng là lực lượng tiên phong của giai cấp vô sản.
- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Phải đoàn kết quốc tế.
* Sự khác nhau cơ bản của Cương lĩnh và Luận cương: